Những công trình phải phá dỡ theo quy định của pháp luật

Phá dỡ công trình hiểu đơn giản là phá đi những công trình đã cũ kỹ, để lấy lại mặt bằng xay dựng mới. Vậy trường hợp nào buộc phải phá dỡ công trình theo quy định, mặc dù cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu công trình không hề mong muốn.
heo quy định của pháp luật về những trường hợp buộc phải phá dỡ công trình bao gồm những trường hợp nào và được thực hiện như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
Dịch vụ phá dỡ công trình

Trường hợp buộc phải phá dỡ 

Theo quy định của luật nhà ở 2014 điều 92 có ghi rõ những trường hợp buộc phải phá dỡ công trình như sau : 
Công trình có nguy cơ đổ sập, không đảm bảo an toàn và được kiểm định bởi cán bộ cơ quan có thẩm quyền, công trình trong tình trạng nguy cấp, phòng chống thiên tai
Nhà ở thuộc quy định khoản 2 điều 110 luật nhà ở 2014
Công trình thuộc diện giải tỏa đền bù
Nhà, công trình xây dựng trên đất cấm, lấn chiếm đất công
=> Gọi ngay dịch vụ phá dỡ công trình giá rẻ của chúng tôi, quý khách có thể tham khảo bảng giá phá dỡ công trình tại đây.

Thẩm quyền ra quyết định 

Đối với các công trình phá dỡ do Ủy ban nhân dân các cấp quyết định phá dỡ công trình để giải phóng mặt bằng theo quy hoạch xây dựng và các công trình phải cưỡng chế phá dỡ theo quy định của pháp luật thì phương án phá dỡ phải được cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt được quy định tại Khoản 2 Điều 25 Nghị định 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ về xử lý vi phạm trật tư xây dựng đô thị, trừ các trường hợp sau:

+ Công trình xây dựng tạm;

+ Bộ phận công trình, công trình xây dựng có độ cao từ 3m trở xuống so với nền đất;

+ Móng công trình xây dựng là móng gạch, đá; móng bê tông độc lập không liên kết với những công trình lân cận.
Trên đây là những thông tin về việc buộc phải phá dỡ công trình theo quy định của pháp luật. Mời quý khách tham khảo ! 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến